Thứ Hai, 10 tháng 9, 2012

Posted by Unknown | File under :



cach cham soc tre so sinhtrong tháng đầu tiên sau khi sinh là quan trọng nhất với quá trình phát triển của trẻ nhỏ sau này.Thời gian này trẻ còn yếu và nhạy cảm ,vì thế cần chế độ chăm sóc tốt từ bố mẹ.Sau đây là các lưu ý cho bà mẹ khi chăm sóc con nhỏ trong tháng đầu tiên luôn được khỏe mạnh:


Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song
cach cham soc tre so sinh trong tháng đầu tiên sau khi sinh là quan trọng nhất với quá trình phát triển của trẻ nhỏ sau này. Thời gian này trẻ còn yếu và nhạy cảm, vì thế cần chế độ chăm sóc tốt từ bố mẹ.Sau đây là các lưu ý cho bà mẹ khi chăm sóc con nhỏ trong tháng đầu tiên luôn được khỏe mạnh:

Lưu ý khi cho bé bú sữa

-Không ép bé bú quá nhiều
-Nếu bé bú bình thì không nên dốc ngược bình hay lắc để làm sữa chảy nhanh
-Không cho bé ăn mật ong hay cháo pha đường, có thể gây ngộ độc hay sặc
-Khi cho bé nằm cạnh bú, mẹ cần phải tỉnh táo hoặc có người trông nom, tránh trường hợp mẹ đè lên con mà không biết

Chăm bé ăn

Hãy cho bé bú ngay sau khi sinh 30 phút để sớm có sữa non
Bé cần khoảng 150ml sữa/kg mỗi ngày.
-Hãy làm cho bé dễ chịu trước khi bú bằng cách thay tã, vệ sinh sạch sẽ
-Vỗ lưng cho bé ít nhất 1 lần khi cho bú, sau khi bú xong giữ bé trên vai và vuốt lưng cho bé.
-Bé không cần bổ sung gì ngoài sữa mẹ, vì vậy mẹ vẫn cần bổ sung vitamin và khoáng chất để chất lượng sữa tốt hơn.

Giữ vệ sinh cho bé

-Thay tã và vệ sinh sạch sẽ cho bé thường xuyên. Cần xem xét phân của bé xem có tốt không
-Nên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sạch sẽ trước khi đụng chạm tới bé
-Cắt móng tay cho bé
-Chăm sóc rốn cho bé đúng cách
-Bạn có thể tắm cho bé hàng ngày, phải giữ nước ấm đúng nhiệt độ khoảng 37-40oC, tắm nhanh và lau khô cho bé kịp thời. Trong khi tắm cần tránh gió lùa.
-Tránh cho bé tiếp xúc với các nguồn ô nhiễm: khói thuốc, bụi, sơn, mùi thức ăn…

Giữ an toàn cho bé

-Đặt bé ngủ tại vị trí cố định và không nên thay đổi hoặc đặt bé ngủ ở nhiều nơi. Vị trí ngủ có thể là cũi, giường, nhưng phải kê lót xung quanh cẩn thận. Không để bé ngủ một mình, cần có người theo dõi.
-Không cho bé đi xa hoặc di chuyển quá nhiều.
-Không sử dụng thức ăn hay đồ uống nóng khi bế bé vì có thể rơi vào người bé.
-Nên tắm nắng thường xuyên trong vòng 15-30 phút nhưng là nắng sớm (trước 8h) tránh nắng gắt chiếu vào bé.
-Giữ nhiệt độ phòng hợp lý, tránh nắng chiếu, gió lùa.
-Luôn có số điện thoại khẩn cấp để liên lạc với người nhà, bác sĩ khi cần

Chơi cùng bé

-Hãy tạo nhiều bộ mặt khi gần bé. Cố làm theo những tiếng động và bộ mặt bé làm.
-Hãy nói chuyện nhẹ nhành vào tai bé. Cho bé nghe nhạc
-Nâng bé lên vai bạn để bé có thể thấy xung quanh. Đỡ đầu khi ẵm bé.
-Cho bé thấy những bức tranh và những mẫu hình đơn giản có màu sáng và có trang trí, cách mặt bé khoảng 20-30 cm.
-Treo những vật quay nho nhỏ hay đồ chơi màu sáng ở nôi bé.
-Ẵm bé lên, chăm sóc, hôn và vuốt ve bé. Nói chuyện với bé, gọi tên bé.

Khi mới chào đời, trẻ sẽ gặp không ít bỡ ngỡ, thay đổi để thích ứng với môi trường bên ngoài. Để giúp trẻ sớm hòa nhập với môi trường mới và bảo vệ sức khỏe trẻ em, các vị phụ huynh phải luôn ghi nhớ các cach cham soc tre so sinh trong tháng đầu tiên.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Posted by Unknown | File under :



Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái. Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình:
-Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.
-Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt.
-Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng.
-Người chăm sóc con cho bạn nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau.
-Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở.
Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng cha mẹ cần học cach cham soc tre so sinh để tạo cho trẻ có cảm giác gắn bó, cảm nhận tình yêu thương gia đình và dễ dàng phát triển ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp sau này.

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Posted by Unknown | File under :



Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song


Đối với trẻ đẻ non thiếu tháng các hệ cơ quan của trẻ chưa được hình thành đầy đủ nên khả năng sinh lý của trẻ rất yếu, cơ thể rất dễ mắc bệnh và dẫn tới tình trạng bệnh năng nếu ta không biết cach cham soc tre so sinhthiếu tháng đúng cách. Sau đây là một số lời khuyên của suckhoe68 với bạnMách bạn cach cham soc tre so sinh (trẻ thiếu tháng)cach cham soc tre so sinh thiếu tháng (trẻ đẻ non) cần chú ý nhiều đến việc cho trẻ bú mẹ, ử ấm và chế độ vô khuẩn tốt cho trẻ...

1. cach cham soc tre so sinh thiếu tháng bú sữa mẹ đúng cách

Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ sơ sinh thiếu tháng (trẻ đẻ non).

- Số lượng sữa cần thiết:

Ngày thứ nhất 60 ml/kg/ngày

Ngày thứ hai 90 ml/kg/ngày

Ngày thứ ba 120 ml/kg/ngày

Ngày thứ tư 150 ml/kg/ngày

Các mẹ nhớ chia số lần cho trẻ sơ sinh bú làm 8-12 lần/ngày.

- Nếu trẻ không bú được phải đổ thìa hay bằng ống thông dạ dày, trẻ dưới 32 tuần cần cho ăn bằng ống thông.

- Nếu trẻ bú được thì cho bú nhiều lần trong ngày theo nhu cầu.

- Trong những ngày đầu, những trẻ sơ sinh trọng lượng dưới 1500g, lượng ăn ít, có thể truyền thêm Glucoza 5-10% 80-100 ml/kg.

2. Chế độ thuốc bổ xung cho trẻ: Vitamin K 1-2mg/ngày tiêm bắp, Vitamin C 50mg/ngày x 1 tháng, Vitamin B1 1mg/ngày x 1 tháng, Vitamin D 400 đv/ngày từ tuần thứ 3, Vitamin E 20mg/kg/ngày, từ tuần thứ 2x3-4 tuần, Sắt Sunfat 2mg/ngày từ tuần 4-6, Axit folic 50mcrogam/ngày. Các mẹ nên nhớ thuốc này phải được bác sĩ chỉ định dùng, có vậy mới an toàn. Vì nhu cầu của mỗi trẻ là khác nhau, không phải trẻ sơ sinh thiếu tháng nào cũng giống nhau đâu nhé!

3. Chú ý nhiệt độ trong phòng: Phòng nuôi trẻ phải ấm từ 26-30 độ, trẻ dưới 1500g nếu có điều kiện nuôi trong lồng ấp.

4. Cần theo dõi sát các biểu hiện của trẻ hằng ngày như: Nhịp thở, màu sắc da, tiêu hóa (số lượng ăn trong ngày, dịch nôn, mầu dịch nôn, số lần ỉa, tính chất phân, bụng trướng hay không, thóp, thân nhiệt, cân nặng). Có vậy mới nắm được sức khỏe con bạn có bình thường hay không. Vì cơ thể trẻ sinh thiếu tháng (trẻ đẻ non) rất yếu ớt, các cơ quan bộ phận trên cơ thể sẽ có những thay đổi hằng ngày.

5. Những biến trứng hay gặp ở trẻ đẻ non: Suy hô hấp gặp ngay 1-2 ngày sau đẻ, viêm ruột hoại tử, vàng da tăng Bilirubin gián tiếp, nhiễm khuẩn huyết. Bạn nên theo dõi trẻ thường xuyên, khi có dấu hiệu bất thường như: trẻ bỏ bú, tiêu chảy, sốt cao, da có màu bất thường (màu vàng, màu xanh kém hồng, tím tái...) cần đưa trẻ vào viện sớm để được chăm sóc tốt hơn.
suckhoe68.com

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Posted by Unknown | File under :
Do cơ thể trẻ sơ sinh non nớt nên rất dễ mắc bệnh và diễn biến bệnh nặng như nhiễm khuẩn rốn, hô hấp, da,… dễ lan rộng thành nhiễm khuẩn máu, nên phụ huynh cần có cách chăm sóc trẻ sơ sinhđặc biệt.





Phụ nữ cần khám thai định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ tư vấn sức khỏe sinh sản để phòng ngừa tai biến sản khoa. Bé sinh đủ tháng, đủ cân nặng và khỏe mạnh là hạnh phúc lớn lao của cha mẹ. Vậy bạn có biết đặc điểm của trẻ sơ sinh đủ tháng và cách chăm sóc trẻ sơ sinh?

Đặc điểm của trẻ sơ sinh đủ tháng là khi sinh ra trẻ có : Trọng lượng lúc đẻ trên 2500 g, chiều dài trên 47 cm, khóc to , điểm Apgar 8 – 10 trong những phút đầu, sắc da mầu hồng, thở đều 40 – 50 lần/phút. Trẻ bú khỏe, không nôn, ỉa phân su ngay ngày đầu, không có dị tật bẩm sinh, thời gian chuyển dạ dưới 12h. Ối vỡ khi đẻ hoặc dưới 6h, nước ối trong không có mùi, mẹ khỏe không có bệnh, đẻ bình thường.

1. cách chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ

- Làm thông thoáng mũi họng, hút đờm dãi ở mũi họng càng sớm càng tốt ngay sau đẻ. Nếu trẻ đã khóc thì không cần.

- Lau toàn thân bằng khăn khô và ấm.

- Cắt rốn bằng dụng cụ đã hấp 120oC trong 30 phút. Không bôi bất cứ thuốc gì vào rốn. Băng rốn bằng băng vô khuẩn.

- Tính điểm trẻ ra đời theo bảng Apgar sau 1 phút, 5 phút, 10 phút để đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ.

- Kiểm tra phát hiện dị tật bẩm sinh nếu có.

- Đặt trẻ nằm nghiêng một bên, ủ ấm.

2. cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng hằng ngày

- Không nên tách mẹ, trừ khi bắt buộc.

- Cho bú càng sớm càng tốt, muộn nhất là 1h sau đẻ. Cho bú từ 6 – 12 lần/ngày.

- Quan sát trẻ hàng ngày: Sắc da bình thường (mầu hồng nhạt), khi thấy da vàng hay tím tái, có mụn phỏng… là không bình thường; Nhịp thở 40 – 60 lần/phút; nhịp tim đều 120 lần/phút; bụng mềm hay chướng, tính chất phân, số lần ỉa trong 1 ngày (bình thường trẻ ỉa phân su ngay trong ngày đầu); theo dõi thân nhiệt (bình thường từ 36-37oC).

- Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh: Trong thời gian rốn chưa rụng, phải thay băng hàng ngày bằng băng đã được hấp vô khuẩn. Không để rốn ướt, khi thấy ướt hoặc có mủ cần đưa đến bệnh viện để điều trị.

- Chăm sóc da: Trên da trẻ sơ sinh thường có một lớp gây mầu trắng hoặc vàng nhạt, có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng da, giữ nhiệt cho cơ thể và trống nhiễm khuẩn. Vì vậy không nên lau sạch lớp gây, cần thấm và lau sạch lớp gây ở những nếp gấp như cổ, bẹn, nách. Sang ngày thứ 2 dùng khăn ấm và ướt để lau cho trẻ.

- Cách tắm cho trẻ sơ sinh: Đối với trẻ sơ sinh phải tắm bằng nước sạch và ấm, lau từng phần. Lau nửa người trên, lau khô, cuốn ấm, lau tiếp nửa người dưới rồi lau khô và ủ ấm cho trẻ. Sauk hi tắm xong, đặt trẻ nằm nghiêng 1 bên để tránh sự trào ngược của các chất từ dạ dày vào phổi.

- Chăm sóc đường thở: Ngay sau khi đẻ nếu trẻ sơ sinh không khóc ngay, có thể trẻ bị ngạt, ngừng thở, cần được cấp cứu (hà hơi thổi ngạt, bóp tim ngoài lồng ngực). Nếu trẻ thở nhanh trên 60 lần 1 phút hoặc thở quá chậm, có cơn ngừng thở, môi hơi tím, đùn nhiều bọt mép, bỏ vú thì có thể trẻ bị viêm phổi, cần được điều trị tại bệnh viện.

- Cách cho trẻ sơ sinh ăn: Cần cho trẻ bú mẹ ngay, càng sớm càng tốt, không có sữa cũng cho bú để sữa mẹ về sớm và tử cung co hồi tốt. Cho trẻ sơ sinh bú 6-12 bữa một ngày, bú theo nhu cầu, cho trẻ bú mỗi bên ít nhất 5 phút, cách 2-3h cho trẻ bú 1 lần. Nếu bú xong vú vẫn còn căng sữa cần vắt đi để tuyến sữa tiết ra nhiều sữa.

- Chuẩn bị không gian phòng để nuôi trẻ sơ sinh: Phải thoáng, sạch, đủ ánh sáng, ấm, không có gió lùa, nhiệt độ trong phòng là 28-30o. Không để trẻ ướt, tã lót phải được thay thường xuyên.

Hãy ghi nhớ, nắm vững các cách chăm sóc trẻ sơ sinh trên đây để bảo vệ bé yêu ngay từ thời kỳ đầu non yếu.
BS suckhoe68

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Posted by Unknown | File under :



Một số biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú... ở trẻ sơ sinh thường khiến cha mẹ lo lắng. Thực chất vấn đề không nghiêm trọng đến vậy nếu bạn biết cach cham soc tre so sinhTags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Thở không đều trong khi ngủ

Lồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trình trao đổi khí thường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻ sơ sinh là 40-50 lần/phút. Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thở của trẻ cũng không đều, đặc biệt là trong khi ngủ.

Nôn trớ

Đối với trẻ mới sinh, đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Khi mới sinh, dạ dày bé thường nằm ngang, gần với thực quản. Do vậy, sau mỗi lần bú mẹ hoặc uống sữa, chỉ cần một vài cử động mạnh là bé có thể bị nôn trớ.
Để hạn chế hiện tượng này, bạn nên bế dựng bé ngay sau khi bú hoặc uống sữa từ 5-10 phút và vỗ nhẹ vào lưng trẻ để trẻ ợ hơi ra ngoài.

Hắt hơi, ngạt mũi nhẹ

Đây không phải là biểu hiện của bệnh cảm cúm. Ở trẻ sơ sinh, lớp niêm mạc mũi chưa phát triển hoàn thiện, do vậy không khí bên ngoài hoặc 1 vài cặn sữa có thể gây phản xạ hắt hơi hoặc nghẹt mũi nhẹ ở trẻ. Đây chính là biểu hiện sinh lý tự vệ của trẻ, chứ không phải do bị nhiễm lạnh hoặc cảm cúm.

Ra mồ hôi chân, tay
Nhiệt độ trong bụng mẹ rất lý tưởng và ổn định cho sự phát triển của trẻ. Ngay khi mới sinh, sự thay đổi nhiệt độ ngoài môi trường sẽ có tác động rất lớn đến quá trình hô hấp và bài tiết của cơ thể trẻ.

Khi nhiệt độ môi trường cao, trẻ sẽ điều hòa thân nhiệt bằng cách thoát mồ hôi. Do vậy, các mẹ nên chú ý lau khô người cho trẻ, giữ nhiệt độ trong phòng ổn định.

Nhiều tóc hoặc ít tóc

Số lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡng của mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố di truyền của gia đình. Do vậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóc không đen thì bạn cũng chớ nên lo lắng.

Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôi nhiều, hay hoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khám bác sỹ để có được lời khuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bị thiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếu máu.

Sưng tuyến vú

Bất luận là trai hay gái, trẻ sau 3-5 ngày sinh thường xuất hiện nốt nhỏ như hạt đậu, sờ vào thấy mềm và bóp nhẹ có thể ra sữa. Điều này là do ảnh hưởng từ nội tiết tố estrogen của mẹ. Hiện tượng này sẽ mất sau 2-3 tuần.
Bạn không nên lo lắng và vệ sinh cho trẻ bằng cách bóp mạnh vào tuyến vú của trẻ. Điều này có thể gây sưng hoặc nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sự phát triển tuyến vú của trẻ trong tương lai.

Chảy máu âm đạo ở bé gái

Một số bé gái sau khi sinh 1 tuần, ở âm đạo có thể chảy một ít máu hoặc chất nhầy màu trắng do thai nhi vẫn chịu ảnh hưởng nội tiết tố của người mẹ và nội mạc tử cung đã bắt đầu phát triển.
Trong giai đoạn này, cần giữ vệ sinh âm đạo cho trẻ thật sạch để tránh nhiễm trùng.

Nếu bạn nắm vững các biểu hiện thông thường và cách chăm sóc trẻ sơ sinh sẽ bớt lo lắng và biết cach cham soc tre so sinh tốt hơn

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song

Posted by Unknown | File under :



Một số biểu hiện thở không đều, ngạt mũi nhẹ, sưng tuyến vú... ở trẻ sơ sinh thường khiến cha mẹ lo lắng. Thực chất vấn đề không nghiêm trọng đến vậy nếu bạn biết cach cham soc tre so sinh




Thở không đều trong khi ngủLồng ngực của trẻ sơ sinh thường nhỏ, do vậy, quá trình trao đổi khí thường ít hơn. Số lần hô hấp bình thường ở trẻ sơ sinh là 40-50 lần/phút. Ngoài ra, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, nên nhịp thở của trẻ cũng không đều, đặc biệt là trong khi ngủ.

Nôn trớ

Đối với trẻ mới sinh, đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Khi mới sinh, dạ dày bé thường nằm ngang, gần với thực quản. Do vậy, sau mỗi lần bú mẹ hoặc uống sữa, chỉ cần một vài cử động mạnh là bé có thể bị nôn trớ.
Để hạn chế hiện tượng này, bạn nên bế dựng bé ngay sau khi bú hoặc uống sữa từ 5-10 phút và vỗ nhẹ vào lưng trẻ để trẻ ợ hơi ra ngoài.

Hắt hơi, ngạt mũi nhẹ

Đây không phải là biểu hiện của bệnh cảm cúm. Ở trẻ sơ sinh, lớp niêm mạc mũi chưa phát triển hoàn thiện, do vậy không khí bên ngoài hoặc 1 vài cặn sữa có thể gây phản xạ hắt hơi hoặc nghẹt mũi nhẹ ở trẻ. Đây chính là biểu hiện sinh lý tự vệ của trẻ, chứ không phải do bị nhiễm lạnh hoặc cảm cúm.

Ra mồ hôi chân, tay
Nhiệt độ trong bụng mẹ rất lý tưởng và ổn định cho sự phát triển của trẻ. Ngay khi mới sinh, sự thay đổi nhiệt độ ngoài môi trường sẽ có tác động rất lớn đến quá trình hô hấp và bài tiết của cơ thể trẻ.

Khi nhiệt độ môi trường cao, trẻ sẽ điều hòa thân nhiệt bằng cách thoát mồ hôi. Do vậy, các mẹ nên chú ý lau khô người cho trẻ, giữ nhiệt độ trong phòng ổn định.

Nhiều tóc hoặc ít tóc

Số lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡng của mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố di truyền của gia đình. Do vậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóc không đen thì bạn cũng chớ nên lo lắng.

Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôi nhiều, hay hoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khám bác sỹ để có được lời khuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bị thiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếu máu.

Sưng tuyến vú

Bất luận là trai hay gái, trẻ sau 3-5 ngày sinh thường xuất hiện nốt nhỏ như hạt đậu, sờ vào thấy mềm và bóp nhẹ có thể ra sữa. Điều này là do ảnh hưởng từ nội tiết tố estrogen của mẹ. Hiện tượng này sẽ mất sau 2-3 tuần.
Bạn không nên lo lắng và vệ sinh cho trẻ bằng cách bóp mạnh vào tuyến vú của trẻ. Điều này có thể gây sưng hoặc nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sự phát triển tuyến vú của trẻ trong tương lai.

Chảy máu âm đạo ở bé gái

Một số bé gái sau khi sinh 1 tuần, ở âm đạo có thể chảy một ít máu hoặc chất nhầy màu trắng do thai nhi vẫn chịu ảnh hưởng nội tiết tố của người mẹ và nội mạc tử cung đã bắt đầu phát triển.
Trong giai đoạn này, cần giữ vệ sinh âm đạo cho trẻ thật sạch để tránh nhiễm trùng.

Nếu bạn nắm vững các biểu hiện thông thường và cách chăm sóc trẻ sơ sinh sẽ bớt lo lắng và biết cach cham soc tre so sinh tốt hơn

Tags:
tu van suc khoe truc tuyentư vấn sức khỏe sinh sảntu van suc khoe sinh sankham thaiphu nu sau khi sinhhien tuong co thaisuc khoe sinh sandấu hiệu có thaisuc khoe tre emcach cham soc tre so sinhsuc khoe va doi song