Từ khóa: tu van suc khoe sinh san, phu nu sau khi sinh, cach cham soc tre so sinh, suc khoe sinh san
Sau khi được chuyển xuống phòng hồi sức, sản phụ, phu nu sau khi sinh vẫn mang các dụng cụ y tế trên cơ thể như ống truyền tiếp nước, đường, muối khoáng và các chất điện phân giúp phục hồi cơ thể cho tới khi ăn uống bình thường, cùng thuốc giảm đau và kháng sinh chống viêm nhiễm. Hiện tượng xuất huyết do tử cung co lại cũng bắt đầu.
Trong 4 ngày đầu, máu có màu đỏ tươi, kèm theo các cục máu đông nhỏ. Sang ngày thứ 5, chúng chuyển dần sang màu hồng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu và kéo dài trong 4-6 tuần.
>> Những thay đổi kinh ngạc của phụ nữ sau sinh
1. Cách chăm sóc phu nu sau khi sinh trên giường
Có thể để phu nu sau khi sinh mổ ở tư thế nửa ngồi nửa nằm, dùng nhiều gối để kê, đầu gối nâng cao để tránh làm căng vết khâu. Tuy nhiên, tư thế này không tốt cho lưng và ngăn cản lượng máu lưu thông xuống vùng bụng dưới.
Cách tốt nhất là để sản phụ nẳm duỗi thẳng với một đầu gối gập và một chân duỗi thẳng trên đệm. Khi muốn đổi tư thế chân, hãy duỗi thẳng chân đang gập bằng cách lướt bàn chân trên đệm, sau đó gập chân kia lại tới bẹn, tránh tác động đến bụng và vùng thắt lưng.
Khi ngồi trên giường, kéo hai chân về phía ngực, rồi di chuyển gối kê sang bên cạnh. Hai đầu gối gập ở mức cao nhất có thể, dùng tay chống cho tới khi chuyển sang tư thế ngồi. Bạn có thể buộc một sợi dây mềm hay thắt lưng áo choàng vào đâu đó,khi muốn chuyển từ tư thế nằm sang tư thế ngồi bạn hãy túm vào sợ dây đó sẽ ngồi dậy dễ dàng hơn.
Về ăn uống, 24 từ giờ sau khi xuống bàn mổ, phu nu sau khi sinh vẫn còn chịu tác dụng của thuốc giảm đau cần cho ăn các thức ăn ở dạng nhẹ như trà, cháo, canh do sự vận động của hệ thống tiêu hóa chưa phục hồi. Nhiều phụ nữ có phản ứng xấu đối với thuốc giảm đau nên có hiện tượng chóng mặt, nôn mửa, phản ứng trên Da (ngứa hay phát ban) nên cần tư vấn ý kiến của bác sỹ.
2. Sau 24 giờ
Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, tốt nhất là phu nu sau khi sinh mổ nên nằm nghỉ ngơi và tìm cách thư giãn, tránh vận động các cơ bụng. Trong thời gian này không nên nằm hoặc ở tư thế nửa nằm nửa ngồi, vì sẽ cản trở máu lưu thông và làm cho quá trình liền sẹo chậm lại. Ruột đã dần phục hồi, nhưng vẫn có hiện tượng sôi bụng và khó trung tiện. Nhiều người coi giai đoạn này là khó chịu nhất. Một vài lời khuyên giúp bà mẹ trung tiện:
- Uống nhiều nước ấm có pha nước ép của 1/2 quả chanh.
- Hít vào và thở ra hổn hển như một đầu tầu ( dùng một chiếc gối mềm ép nhẹ vào bụng khi làm động tác này). Đó cũng là cách loại bỏ đờm mà không cần ho hay khạc.
- Xoa bóp hai bên của phần bụng dưới về phía bẹn, tưởng tượng giống như bạn đẩy các chướng khí đó dọc ruột già xuống thấp.
- Nằm duỗi thẳng, gập đầu gối luân phiên, một chân duỗi thẳng, một chân gập tới bẹn, nhưng không tới thắt lưng.
- Ăn nho khô, mận khô...
Người mẹ thường có các cơn đau dữ dội, đó là do tử cung co thắt để trở về hình dạng ban đầu trước khi mang thai (thường là khoảng 15 ngày sau khi sinh). Chúng cũng giúp ép các mạch máu để tránh xuất huyết, vùng đau nhất là phần tử cung bị rạch, kéo dài 1-4 ngày, thậm chí là một tuần và đặc biệt dữ dội trong 2 ngày đầu. Đối với những người đẻ mổ lần thứ 2, 3 thì hiện tượng này thường xuyên hơn so với lần đầu. Sự co thắt là do tuyến yên tiết ra một loại hoóc môn gọi là ocytocine và hoóc môn này cũng tiết ra khi trẻ sơ sinh ngậm đầu vú nên khi cho con bú, các cơn đau cũng xuất hiện.
Vài lời khuyên giúp giảm đau:
- Đi tiểu tiện thường xuyên (nhất là trước khi cho con bú) bởi bàng quang đầy sẽ đẩy tử cung về phía sau và ngăn cản sự co lại của nó.
- Khi đau, tránh không nên gồng cứng người lại mà nên thở ra sâu đồng thời thả lỏng các cơ bụng dưới. Điều đó đòi hỏi nhiều sự tập trung.
- Áp nhẹ bụng vào gối mềm.
Lần đứng lên đầu tiên
Những giờ sau khi sinh, khả năng đông tụ máu tăng mạnh trong khi sự lưu thông trong các tĩnh mạch giảm. Hiện tượng này giúp tránh xuất huyết và làm sẹo chóng liền hơn so với đẻ thông thường nhưng cũng là nguyên nhân của chứng huyết khối, viêm tĩnh mạch, nghẽn mạch. Chính vì thế, sản phụ cần đứng dậy sau 24 giờ sau khi sinh, đây là một bài tập khó khăn.
Vài lời khuyên cho bạn:
- Cần có sự giúp đỡ của y tá hoặc người thân.
- Ngồi dậy trên mép giường, chân chạm đất hay trên một ghế đẩu. Dùng tay chống để giúp đứng dậy từ từ, mắt không nhìn xuống đất.
- Khi được y tá đỡ, một cánh tay bắt chéo phần trên của bụng để bảo vệ vết mổ khi bạn di chuyển những bước đầu tiên.
- Cố gắng giữ tư thế cơ thể thẳng có thể. Nhiều phụ nữ thường gập người trong lần đứng dậy đầu tiên. Bạn càng chịu khó vận động và đi bộ, vết khâu càng chóng khỏi.
- Nếu cơn đau xuất hiện, bạn tựa vào y tá, nhắm mắt lại để tập trung hoàn toàn cho việc hô hấp.
Một số bài tập để kích thích lưu thông máu
Một ngày sau khi phẫu thuật, việc tập những động tác hô hấp để kích thích lưu thông máu xuống phần dưới của bụng là rất cần thiết, nhằm thúc đẩy nhanh quá trình liền sẹo. Các bài tập sau có thể thực hiện trên giường, nhiều lần trong ngày, ngay từ ngày buổi đầu tiên sau khi vượt cạn:
- Ngồi trên giường, hai chân luân phiên duỗi thẳng rồi lại gập lại, sau đó đồng thời cả hai chân, khoảng 20 lần.
- Nằm duỗi trên giường, xoạc hai chân ra và làm 10 lần động tác quay mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ rồi quay theo chiều ngược lại.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, ép phần sau của đầu gối vào một cái nệm rồi lại thả lỏng (20 lần). Bài tập này cũng có thể áp dụng cho đùi.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, đưa 2 đầu gối lên gần ngực (bàn chân trượt trên nhẹ trên đệm để nâng cao chân nhẹ nhàng), sau đó cuộn phần xương chậu bằng cách nâng cao mông. Giữ tư thế này trong 4 giây rồi thả lòng dần trong khi để chân trượt nhẹ trên đệm.
- Khi chỉ khâu đã được cắt, nằm duỗi thẳng lưng, đưa dần đầu gối lên gần ngực sau đó đó thả lỏng chúng.
Chăm sóc vết khâu
Nhiều phu nu sau khi sinh phàn nàn khó chịu khi vết khâu căng ra, ngứa ngáy do các cơ thành bụng dưới phục hồi không đồng đều, trong khi phần Da xung quanh vết khâu có vẻ như không còn cảm giác. Khi ở bệnh viện, vết khâu được các y tá hay bác sỹ thay băng 2 ngày /lần để sẹo nhanh liền. Nếu vết thương đỏ tấy, phồng lên hay rỉ nước, đó có thể do nhiễm trùng, đặc biệt khi sản phụ có hiện tượng sốt cao trên 38,50C. Các chăm sóc cục bộ có thể giải quyết vấn đề nhưng nhất thiết phải dùng thuốc kháng sinh. Điều quan trọng là phải tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh sau để giữ vết thương luôn khô và vô khuẩn:
- Rửa tay thật sạch trước khi chạm vào bông băng hay vết thương.
- Dùng giấy vệ sinh đủ tiêu chuẩn để làm khô tay và các miếng gạc vô trùng để vệ sinh phần bụng dưới, tránh dùng vải thấm không vệ sinh.
- Tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ về sử dụng kem chóng liền sẹo.
3. Sau 48 giờ
Đây là thời gian khó khăn nhất bởi vì ruột bắt đầu vận động bình thường. Người mẹ cần cố gắng đi bộ càng nhiều càng tốt, đồng thời tập các bài tập trên giường. Người ta vẫn thường nói phụ nữ vượt cạn như lột xác lần thứ hai, thể trạng yếu, xương chậu và cơ cần cân bằng, phục hồi lại. Các bài tập sau giúp cơ thể phục hồi, nạp lại năng lượng và cân bằng áp suất bên trong phần bụng dưới (Cần tiểu tiện trước khi thực hiện bài tập này).
- Nằm ngửa duỗi thẳng, hai chân duỗi thẳng rồi gập đầu gối cách xa xương chậu, bàn chân bằng trên đất.
- Đặt hai tay lên bụng để cảm thấy các vận động của quá trình hô hấp. Đưa tay theo sự hít vào và thở ra: khi hít vào, hay tay lên cao và cách xa nhau, khi thở ra, hai tay xuôi xuống và tiến gần nhau.
- Sau đó cố gắng hóp bụng nhẹ nhàng.
- Tiếp đến, hãy cố gắng di chuyển phần đáy chậu theo 3 cách sau:
+ Hãy làm như khi bạn đang cố gắng kìm nén không trung tiện, hậu môn co lại sau đó thả lỏng.
+ Hãy làm như khi bạn chuẩn bị tiểu tiện, cơ thắt đường tiết niệu co lại rồi thả lỏng.
+ Ép chặt các vách ngang của âm đạo rồi thả lỏng.
4. Sau 3 ngày
Với khẩu hiệu: "Đi bộ, đi bộ và lại đi bộ". Và nghỉ ngơi nhiều nhất có thể vì bạn nên biết rằng phụ nữ đẻ mổ thường mệt mỏi hơn so với đẻ thường. Bạn có thể thực hiện các bài tập trên và tắm lần đầu bằng vòi hoa sen (tất nhiên nếu mẹ đẻ và mẹ chồng không phản đối) :-)
5. Sau 5 ngày
Các Mũi khâu và móc bấm được tháo ra trong khoảng từ 5-10 ngày sau khi mổ tùy thuộc tình trạng sức khỏe của sản phụ. Cảm giác nóng rực và ngứa ngáy có thể kéo dài 6-8 tuần sau phẫu thuật, khi lông ở vùng mu âm đạo mọc trở lại gây kích thích vùng này. Cần tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ và y tá trong việc chăm sóc vết khâu, theo dõi để phát hiện sớm nhất các dấu hiệu nhiễm trùng.
6. Khi về nhà
Những điều cần lưu ý
Dây chằng và cơ bị dão dưới tác dụng của các hoóc môn trong thời gian mang thai. Các bộ phận ở bụng dưới hồi phục kém, các khớp không vững, cơ mất khả năng trương lực. Nếu đẻ mổ thì các cơ vùng bụng dưới bị giãn ra mạnh, Da bị tổn thương do vết rạch nên cơ thể sản phụ rất yếu.
- Không mang vác các vật nặng hơn trọng lượng của bé.
- Nằm duỗi thẳng thường xuyên.
- Chú ý đến tư thế cơ thể.
- Cố gắng ngủ trưa hàng ngày.
Chính vì thế, cần thu xếp việc nhà trước khi sản phụ và bé trở về, để các công việc hàng ngày chỉ tập trung vào việc chăm sóc trẻ.
- Sự giúp đỡ của người họ hàng gần hay bạn tốt trong khoảng 2-3 tuần đầu là rất cần thiết.
- Chia sẻ công việc nhà với chồng hay con cái lớn. Nếu có thể, các ông chồng hãy xắn tay áo vào bếp, đi chợ hay dọn dẹp giúp vợ. Đó cũng là cơ hội để thể hiện tình yêu cũng như sự quan tâm với bạn đời sau một chuyến vượt cạn đầy khó khăn.
Chăm sóc vết khâu
Khi vết thương bắt đầu lên Da non, người mẹ có thể xoa bóp thường xuyên các loại kem chỉ định giúp nhanh chóng liền da. Tránh phơi nắng vết sẹo nhiều giờ (khi đi tắm biển) trong vòng 1 năm sau khi sinh mổ. Vùng vết khâu rất nhạy cảm trong 5 tháng đầu, do vậy càng chăm thực hiện các bài tập thích hợp, vết thương càng chóng khỏi.
Chế độ dinh dưỡng và các vitamin
Cơ thể cần phải bình phục sau 9 tháng có bầu và một ca phẫu thuật. Vì vậy, phu nu sau khi sinh cần áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng, giàu prôtêin, nhiều quả và rau tươi, glucid chuyển hóa chậm (bánh mì, cơm nếp), uống nhiều nước (8 ly/ngày) để loại các chất độc ra khỏi cơ thể. Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, cần bổ sung đường (biscuit, bánh ngọt, kẹo hay các loại mứt). Các nghiên cứu y học cho thấy các bà mẹ trẻ khi đẻ mổ thường bị thiếu máu (tỷ lệ hồng tố cầu thường xuống dưới 10g/100ml máu) nên cần chú ý bổ sung thêm sắt, các vitamin tổng hợp trong ít nhất 3 tháng đầu sau khi sinh. Ngoài ra cần bổ sung thêm magiê và can xi (các chế phẩm từ Sữa hay nước uống giàu canxi).
Để được tư vấn về suc khoe sinh san, cach cham soc tre so sinh...bạn hãy gọi đến tổng đài tư vấn sức khỏe trực tuyến 19008909.
Các tin liên quan:
>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất
>> Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa
>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông
Sau khi được chuyển xuống phòng hồi sức, sản phụ, phu nu sau khi sinh vẫn mang các dụng cụ y tế trên cơ thể như ống truyền tiếp nước, đường, muối khoáng và các chất điện phân giúp phục hồi cơ thể cho tới khi ăn uống bình thường, cùng thuốc giảm đau và kháng sinh chống viêm nhiễm. Hiện tượng xuất huyết do tử cung co lại cũng bắt đầu.
Trong 4 ngày đầu, máu có màu đỏ tươi, kèm theo các cục máu đông nhỏ. Sang ngày thứ 5, chúng chuyển dần sang màu hồng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu và kéo dài trong 4-6 tuần.
>> Những thay đổi kinh ngạc của phụ nữ sau sinh
Chăm sóc phu nu sau khi sinh mổ
1. Cách chăm sóc phu nu sau khi sinh trên giường
Có thể để phu nu sau khi sinh mổ ở tư thế nửa ngồi nửa nằm, dùng nhiều gối để kê, đầu gối nâng cao để tránh làm căng vết khâu. Tuy nhiên, tư thế này không tốt cho lưng và ngăn cản lượng máu lưu thông xuống vùng bụng dưới.
Cách tốt nhất là để sản phụ nẳm duỗi thẳng với một đầu gối gập và một chân duỗi thẳng trên đệm. Khi muốn đổi tư thế chân, hãy duỗi thẳng chân đang gập bằng cách lướt bàn chân trên đệm, sau đó gập chân kia lại tới bẹn, tránh tác động đến bụng và vùng thắt lưng.
Khi ngồi trên giường, kéo hai chân về phía ngực, rồi di chuyển gối kê sang bên cạnh. Hai đầu gối gập ở mức cao nhất có thể, dùng tay chống cho tới khi chuyển sang tư thế ngồi. Bạn có thể buộc một sợi dây mềm hay thắt lưng áo choàng vào đâu đó,khi muốn chuyển từ tư thế nằm sang tư thế ngồi bạn hãy túm vào sợ dây đó sẽ ngồi dậy dễ dàng hơn.
Về ăn uống, 24 từ giờ sau khi xuống bàn mổ, phu nu sau khi sinh vẫn còn chịu tác dụng của thuốc giảm đau cần cho ăn các thức ăn ở dạng nhẹ như trà, cháo, canh do sự vận động của hệ thống tiêu hóa chưa phục hồi. Nhiều phụ nữ có phản ứng xấu đối với thuốc giảm đau nên có hiện tượng chóng mặt, nôn mửa, phản ứng trên Da (ngứa hay phát ban) nên cần tư vấn ý kiến của bác sỹ.
2. Sau 24 giờ
Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, tốt nhất là phu nu sau khi sinh mổ nên nằm nghỉ ngơi và tìm cách thư giãn, tránh vận động các cơ bụng. Trong thời gian này không nên nằm hoặc ở tư thế nửa nằm nửa ngồi, vì sẽ cản trở máu lưu thông và làm cho quá trình liền sẹo chậm lại. Ruột đã dần phục hồi, nhưng vẫn có hiện tượng sôi bụng và khó trung tiện. Nhiều người coi giai đoạn này là khó chịu nhất. Một vài lời khuyên giúp bà mẹ trung tiện:
- Uống nhiều nước ấm có pha nước ép của 1/2 quả chanh.
- Hít vào và thở ra hổn hển như một đầu tầu ( dùng một chiếc gối mềm ép nhẹ vào bụng khi làm động tác này). Đó cũng là cách loại bỏ đờm mà không cần ho hay khạc.
- Xoa bóp hai bên của phần bụng dưới về phía bẹn, tưởng tượng giống như bạn đẩy các chướng khí đó dọc ruột già xuống thấp.
- Nằm duỗi thẳng, gập đầu gối luân phiên, một chân duỗi thẳng, một chân gập tới bẹn, nhưng không tới thắt lưng.
- Ăn nho khô, mận khô...
Người mẹ thường có các cơn đau dữ dội, đó là do tử cung co thắt để trở về hình dạng ban đầu trước khi mang thai (thường là khoảng 15 ngày sau khi sinh). Chúng cũng giúp ép các mạch máu để tránh xuất huyết, vùng đau nhất là phần tử cung bị rạch, kéo dài 1-4 ngày, thậm chí là một tuần và đặc biệt dữ dội trong 2 ngày đầu. Đối với những người đẻ mổ lần thứ 2, 3 thì hiện tượng này thường xuyên hơn so với lần đầu. Sự co thắt là do tuyến yên tiết ra một loại hoóc môn gọi là ocytocine và hoóc môn này cũng tiết ra khi trẻ sơ sinh ngậm đầu vú nên khi cho con bú, các cơn đau cũng xuất hiện.
[youtube=http://youtube.com/watch?v=anNzM6LVsj8]
Vài lời khuyên giúp giảm đau:
- Đi tiểu tiện thường xuyên (nhất là trước khi cho con bú) bởi bàng quang đầy sẽ đẩy tử cung về phía sau và ngăn cản sự co lại của nó.
- Khi đau, tránh không nên gồng cứng người lại mà nên thở ra sâu đồng thời thả lỏng các cơ bụng dưới. Điều đó đòi hỏi nhiều sự tập trung.
- Áp nhẹ bụng vào gối mềm.
Lần đứng lên đầu tiên
Những giờ sau khi sinh, khả năng đông tụ máu tăng mạnh trong khi sự lưu thông trong các tĩnh mạch giảm. Hiện tượng này giúp tránh xuất huyết và làm sẹo chóng liền hơn so với đẻ thông thường nhưng cũng là nguyên nhân của chứng huyết khối, viêm tĩnh mạch, nghẽn mạch. Chính vì thế, sản phụ cần đứng dậy sau 24 giờ sau khi sinh, đây là một bài tập khó khăn.
Vài lời khuyên cho bạn:
- Cần có sự giúp đỡ của y tá hoặc người thân.
- Ngồi dậy trên mép giường, chân chạm đất hay trên một ghế đẩu. Dùng tay chống để giúp đứng dậy từ từ, mắt không nhìn xuống đất.
- Khi được y tá đỡ, một cánh tay bắt chéo phần trên của bụng để bảo vệ vết mổ khi bạn di chuyển những bước đầu tiên.
- Cố gắng giữ tư thế cơ thể thẳng có thể. Nhiều phụ nữ thường gập người trong lần đứng dậy đầu tiên. Bạn càng chịu khó vận động và đi bộ, vết khâu càng chóng khỏi.
- Nếu cơn đau xuất hiện, bạn tựa vào y tá, nhắm mắt lại để tập trung hoàn toàn cho việc hô hấp.
Một số bài tập để kích thích lưu thông máu
Một ngày sau khi phẫu thuật, việc tập những động tác hô hấp để kích thích lưu thông máu xuống phần dưới của bụng là rất cần thiết, nhằm thúc đẩy nhanh quá trình liền sẹo. Các bài tập sau có thể thực hiện trên giường, nhiều lần trong ngày, ngay từ ngày buổi đầu tiên sau khi vượt cạn:
- Ngồi trên giường, hai chân luân phiên duỗi thẳng rồi lại gập lại, sau đó đồng thời cả hai chân, khoảng 20 lần.
- Nằm duỗi trên giường, xoạc hai chân ra và làm 10 lần động tác quay mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ rồi quay theo chiều ngược lại.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, ép phần sau của đầu gối vào một cái nệm rồi lại thả lỏng (20 lần). Bài tập này cũng có thể áp dụng cho đùi.
- Nằm duỗi thẳng trên giường, đưa 2 đầu gối lên gần ngực (bàn chân trượt trên nhẹ trên đệm để nâng cao chân nhẹ nhàng), sau đó cuộn phần xương chậu bằng cách nâng cao mông. Giữ tư thế này trong 4 giây rồi thả lòng dần trong khi để chân trượt nhẹ trên đệm.
- Khi chỉ khâu đã được cắt, nằm duỗi thẳng lưng, đưa dần đầu gối lên gần ngực sau đó đó thả lỏng chúng.
Chăm sóc vết khâu
Nhiều phu nu sau khi sinh phàn nàn khó chịu khi vết khâu căng ra, ngứa ngáy do các cơ thành bụng dưới phục hồi không đồng đều, trong khi phần Da xung quanh vết khâu có vẻ như không còn cảm giác. Khi ở bệnh viện, vết khâu được các y tá hay bác sỹ thay băng 2 ngày /lần để sẹo nhanh liền. Nếu vết thương đỏ tấy, phồng lên hay rỉ nước, đó có thể do nhiễm trùng, đặc biệt khi sản phụ có hiện tượng sốt cao trên 38,50C. Các chăm sóc cục bộ có thể giải quyết vấn đề nhưng nhất thiết phải dùng thuốc kháng sinh. Điều quan trọng là phải tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh sau để giữ vết thương luôn khô và vô khuẩn:
- Rửa tay thật sạch trước khi chạm vào bông băng hay vết thương.
- Dùng giấy vệ sinh đủ tiêu chuẩn để làm khô tay và các miếng gạc vô trùng để vệ sinh phần bụng dưới, tránh dùng vải thấm không vệ sinh.
- Tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ về sử dụng kem chóng liền sẹo.
3. Sau 48 giờ
Đây là thời gian khó khăn nhất bởi vì ruột bắt đầu vận động bình thường. Người mẹ cần cố gắng đi bộ càng nhiều càng tốt, đồng thời tập các bài tập trên giường. Người ta vẫn thường nói phụ nữ vượt cạn như lột xác lần thứ hai, thể trạng yếu, xương chậu và cơ cần cân bằng, phục hồi lại. Các bài tập sau giúp cơ thể phục hồi, nạp lại năng lượng và cân bằng áp suất bên trong phần bụng dưới (Cần tiểu tiện trước khi thực hiện bài tập này).
- Nằm ngửa duỗi thẳng, hai chân duỗi thẳng rồi gập đầu gối cách xa xương chậu, bàn chân bằng trên đất.
- Đặt hai tay lên bụng để cảm thấy các vận động của quá trình hô hấp. Đưa tay theo sự hít vào và thở ra: khi hít vào, hay tay lên cao và cách xa nhau, khi thở ra, hai tay xuôi xuống và tiến gần nhau.
- Sau đó cố gắng hóp bụng nhẹ nhàng.
- Tiếp đến, hãy cố gắng di chuyển phần đáy chậu theo 3 cách sau:
+ Hãy làm như khi bạn đang cố gắng kìm nén không trung tiện, hậu môn co lại sau đó thả lỏng.
+ Hãy làm như khi bạn chuẩn bị tiểu tiện, cơ thắt đường tiết niệu co lại rồi thả lỏng.
+ Ép chặt các vách ngang của âm đạo rồi thả lỏng.
4. Sau 3 ngày
Với khẩu hiệu: "Đi bộ, đi bộ và lại đi bộ". Và nghỉ ngơi nhiều nhất có thể vì bạn nên biết rằng phụ nữ đẻ mổ thường mệt mỏi hơn so với đẻ thường. Bạn có thể thực hiện các bài tập trên và tắm lần đầu bằng vòi hoa sen (tất nhiên nếu mẹ đẻ và mẹ chồng không phản đối) :-)
5. Sau 5 ngày
Các Mũi khâu và móc bấm được tháo ra trong khoảng từ 5-10 ngày sau khi mổ tùy thuộc tình trạng sức khỏe của sản phụ. Cảm giác nóng rực và ngứa ngáy có thể kéo dài 6-8 tuần sau phẫu thuật, khi lông ở vùng mu âm đạo mọc trở lại gây kích thích vùng này. Cần tuân thủ các yêu cầu của bác sỹ và y tá trong việc chăm sóc vết khâu, theo dõi để phát hiện sớm nhất các dấu hiệu nhiễm trùng.
6. Khi về nhà
Những điều cần lưu ý
Dây chằng và cơ bị dão dưới tác dụng của các hoóc môn trong thời gian mang thai. Các bộ phận ở bụng dưới hồi phục kém, các khớp không vững, cơ mất khả năng trương lực. Nếu đẻ mổ thì các cơ vùng bụng dưới bị giãn ra mạnh, Da bị tổn thương do vết rạch nên cơ thể sản phụ rất yếu.
- Không mang vác các vật nặng hơn trọng lượng của bé.
- Nằm duỗi thẳng thường xuyên.
- Chú ý đến tư thế cơ thể.
- Cố gắng ngủ trưa hàng ngày.
Chính vì thế, cần thu xếp việc nhà trước khi sản phụ và bé trở về, để các công việc hàng ngày chỉ tập trung vào việc chăm sóc trẻ.
- Sự giúp đỡ của người họ hàng gần hay bạn tốt trong khoảng 2-3 tuần đầu là rất cần thiết.
- Chia sẻ công việc nhà với chồng hay con cái lớn. Nếu có thể, các ông chồng hãy xắn tay áo vào bếp, đi chợ hay dọn dẹp giúp vợ. Đó cũng là cơ hội để thể hiện tình yêu cũng như sự quan tâm với bạn đời sau một chuyến vượt cạn đầy khó khăn.
Chăm sóc vết khâu
Khi vết thương bắt đầu lên Da non, người mẹ có thể xoa bóp thường xuyên các loại kem chỉ định giúp nhanh chóng liền da. Tránh phơi nắng vết sẹo nhiều giờ (khi đi tắm biển) trong vòng 1 năm sau khi sinh mổ. Vùng vết khâu rất nhạy cảm trong 5 tháng đầu, do vậy càng chăm thực hiện các bài tập thích hợp, vết thương càng chóng khỏi.
Chế độ dinh dưỡng và các vitamin
Cơ thể cần phải bình phục sau 9 tháng có bầu và một ca phẫu thuật. Vì vậy, phu nu sau khi sinh cần áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng, giàu prôtêin, nhiều quả và rau tươi, glucid chuyển hóa chậm (bánh mì, cơm nếp), uống nhiều nước (8 ly/ngày) để loại các chất độc ra khỏi cơ thể. Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, cần bổ sung đường (biscuit, bánh ngọt, kẹo hay các loại mứt). Các nghiên cứu y học cho thấy các bà mẹ trẻ khi đẻ mổ thường bị thiếu máu (tỷ lệ hồng tố cầu thường xuống dưới 10g/100ml máu) nên cần chú ý bổ sung thêm sắt, các vitamin tổng hợp trong ít nhất 3 tháng đầu sau khi sinh. Ngoài ra cần bổ sung thêm magiê và can xi (các chế phẩm từ Sữa hay nước uống giàu canxi).
Để được tư vấn về suc khoe sinh san, cach cham soc tre so sinh...bạn hãy gọi đến tổng đài tư vấn sức khỏe trực tuyến 19008909.
Suckhoe68.com: Nguồn tạp chí Mẹ và bé
Các tin liên quan:
>> Những thời kỳ khám thai quan trọng nhất
>> Khám thai định kỳ để phòng ngừa tai biến sản khoa
>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông
0 nhận xét:
Đăng nhận xét