Từ khóa: suc khoe tre em, cach cham soc tre so sinh, tu van suc khoe truc tuyen
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao suc khoe tre em. Ngoài ra, kẽm còn có tác dụng giúp tăng cường khả năng khứu giác.
>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, những đứa trẻ thiếu hụt chất kẽm có thể đối diện với nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính về sau ảnh hưởng tới suc khoe tre em vì vậy bạn cần phải có những cach cham soc tre so sinh và bổ sung kẽm cho trẻ từ khi mới sinh.
Suc khoe tre em: Vai trò của kẽm
Kẽm là một yếu tố vi lượng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào giúp cơ thể phát triển.
Kẽm còn làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng.
Các nguyên nhân dẫn đến thiếu kẽm ảnh hưởng tới suc khoe tre em
- Thiếu cung cấp: Trẻ đẻ non, nhẹ cân thiếu kẽm từ trong bụng mẹ, ăn bổ sung kém chất lượng, chán ăn do bệnh nhiễm trùng, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch kéo dài.
- Do thải trừ nhanh: Tiêu chảy, bỏng, xuất huyết, ra nhiều mồ hôi.
- Do kém hấp thu: Tiêu chảy mãn, cắt ruột..., chế độ ăn quá nhiều chất xơ cản trở hấp thu kẽm.
- Do bổ sung sắt, canxi ức chế cạnh tranh hấp thu kẽm.
- Các rối loạn di truyền: hội chứng Down, Thalassemi, tiểu đường.
- Trẻ khuyết tật: bại não, co rút tứ chi, teo cơ.
- Stress liên tục. Khi nào cần bổ sung kẽm?
Suc khoe tre em - Dấu hiệu nhận biết khi thiếu chất kẽm
Đối với trẻ nhỏ, dấu hiệu thường thấy là ăn không ngon, vị giác bất thường, rụng tóc, tiêu chảy kéo dài, thương tổn ở da và mắt, chậm lớn, cơ quan sinh dục chậm trưởng thành.
Thiếu kẽm cũng gây ra sụt cân, thiếu máu, chậm lành vết thương và kém minh mẫn. Dấu hiệu sinh hóa của tình trạng thiếu kẽm bao gồm giảm nồng độ kẽm trong huyết thanh (< 70 mcg/dl hay <10.7 micromol/L), giảm alkaline phosphatase, alcohol dehydrogenase trong võng mạc, giảm testosterone trong huyết tương và suy giảm chức năng hoạt động của tế bào lymphô T, giảm tổng hợp collagen dẫn tới vết thương lâu liền và giảm hoạt động của RNA polymerase.
Nhu cầu của kẽm và hấp thu kẽm trong cơ thể: Nhu cầu kẽm ở trẻ dưới 1 tuổi vào khoảng 5m/ngày, ở trẻ 1-10 tuổi khoảng 10mg/ngày, thanh thiếu niên và người trưởng thành khoảng 15mg/ngày đối với nam và 12mg/ngày đối với nữ.
Suc khoe tre em - Nguồn cung cấp kẽm cho cơ thể
Thức ăn nhiều kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng..).
Bạn phải co cach cham soc tre so sinh đúng cách - Với trẻ nhũ nhi, để có đủ kẽm, nên cố gắng cho bú mẹ vì kẽm trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với sữa bò. Lượng kẽm trong sữa mẹ ở tháng đầu tiên là cao nhất (2-3 mg/lít), sau 3 tháng thì giảm dần còn 0,9mg/l. Lượng kẽm mà người mẹ mất qua sữa trong 3 tháng đầu ước tính khoảng 1,4 mg/ngày.
Do đó, người mẹ cần ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm để có đủ cho con đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất và cả các bà mẹ nữa. Đậu xanh nảy mầm cũng là giàu kẽm và dễ hấp thu.
Trong trường hợp đặc biệt cần bổ sung kẽm như sau:
- Đối với trẻ tiêu chảy: dùng 10-20mg/ngày trong 14 ngày (10mg cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, 20mg cho trẻ 6 tháng đến 5 tuổi) hoặc trung bình 1mg/kg/ngày.
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa kéo dài: dùng liều thấp bằng một nửa liều cho trẻ tiêu chảy và có thể kéo dài 3-4 tháng (uống hằng ngày) do kẽm không được dự trữ trong cơ thể. Ngoài ra, có thể dùng kẽm hàng tuần với liều: 20mg 1 lần/tuần dùng trong 5-6 tháng cho trẻ hay bị nhiễm khuẩn tái phát và suy dinh dưỡng.
Suc khoe tre em - Các triệu chứng khi thừa chất kẽm
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, kẽm là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của trẻ, nhưng không nên cung cấp quá nhiều. Vì hầu hết các trường hợp nhiễm độc ở trẻ thường gây nên bởi tình trạng bổ sung quá nhiều chất kẽm từ các loại thuốc viên. Để đảm bảo an toàn, hãy cho trẻ uống các thành phần bổ sung từ nguồn vitamine tổng hợp, để ngăn ngừa hiện tượng dư thừa chất kẽm…
Biểu hiện thường thấy khi trẻ tiêu thụ quá nhiều chất kẽm là vị giác của trẻ bất ổn, có các triệu chứng của bệnh đau bao tử như nôn ói, tiêu chảy và co rút cơ vùng bụng.
Lưu ý: Kẽm với suc khoe tre em đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy quá trình phát triển thể chất ở trẻ. Trẻ cần được bổ xung kẽm đúng cách để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện. Hãy gọi đến tổng đài 19008909 để được tu van suc khoe truc tuyen, và bạn được tư vấn về cach cham soc tre so sinh cụ thể nhất.
Chúc các bạn và gia đình sức khỏe!
Tin liên quan:
>> Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết
>> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung
>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao suc khoe tre em. Ngoài ra, kẽm còn có tác dụng giúp tăng cường khả năng khứu giác.
>> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh
Suc khoe tre em - Kẽm với suc khoe tre em
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, những đứa trẻ thiếu hụt chất kẽm có thể đối diện với nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính về sau ảnh hưởng tới suc khoe tre em vì vậy bạn cần phải có những cach cham soc tre so sinh và bổ sung kẽm cho trẻ từ khi mới sinh.
Suc khoe tre em: Vai trò của kẽm
Kẽm là một yếu tố vi lượng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào giúp cơ thể phát triển.
Kẽm còn làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng.
Các nguyên nhân dẫn đến thiếu kẽm ảnh hưởng tới suc khoe tre em
- Thiếu cung cấp: Trẻ đẻ non, nhẹ cân thiếu kẽm từ trong bụng mẹ, ăn bổ sung kém chất lượng, chán ăn do bệnh nhiễm trùng, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch kéo dài.
- Do thải trừ nhanh: Tiêu chảy, bỏng, xuất huyết, ra nhiều mồ hôi.
- Do kém hấp thu: Tiêu chảy mãn, cắt ruột..., chế độ ăn quá nhiều chất xơ cản trở hấp thu kẽm.
- Do bổ sung sắt, canxi ức chế cạnh tranh hấp thu kẽm.
- Các rối loạn di truyền: hội chứng Down, Thalassemi, tiểu đường.
- Trẻ khuyết tật: bại não, co rút tứ chi, teo cơ.
- Stress liên tục. Khi nào cần bổ sung kẽm?
Suc khoe tre em - Dấu hiệu nhận biết khi thiếu chất kẽm
Đối với trẻ nhỏ, dấu hiệu thường thấy là ăn không ngon, vị giác bất thường, rụng tóc, tiêu chảy kéo dài, thương tổn ở da và mắt, chậm lớn, cơ quan sinh dục chậm trưởng thành.
Thiếu kẽm cũng gây ra sụt cân, thiếu máu, chậm lành vết thương và kém minh mẫn. Dấu hiệu sinh hóa của tình trạng thiếu kẽm bao gồm giảm nồng độ kẽm trong huyết thanh (< 70 mcg/dl hay <10.7 micromol/L), giảm alkaline phosphatase, alcohol dehydrogenase trong võng mạc, giảm testosterone trong huyết tương và suy giảm chức năng hoạt động của tế bào lymphô T, giảm tổng hợp collagen dẫn tới vết thương lâu liền và giảm hoạt động của RNA polymerase.
Nhu cầu của kẽm và hấp thu kẽm trong cơ thể: Nhu cầu kẽm ở trẻ dưới 1 tuổi vào khoảng 5m/ngày, ở trẻ 1-10 tuổi khoảng 10mg/ngày, thanh thiếu niên và người trưởng thành khoảng 15mg/ngày đối với nam và 12mg/ngày đối với nữ.
[youtube=http://youtube.com/watch?v=xiHE6dUry98]
Suc khoe tre em - Nguồn cung cấp kẽm cho cơ thể
Thức ăn nhiều kẽm là tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, đậu phộng..).
Bạn phải co cach cham soc tre so sinh đúng cách - Với trẻ nhũ nhi, để có đủ kẽm, nên cố gắng cho bú mẹ vì kẽm trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với sữa bò. Lượng kẽm trong sữa mẹ ở tháng đầu tiên là cao nhất (2-3 mg/lít), sau 3 tháng thì giảm dần còn 0,9mg/l. Lượng kẽm mà người mẹ mất qua sữa trong 3 tháng đầu ước tính khoảng 1,4 mg/ngày.
Do đó, người mẹ cần ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm để có đủ cho con đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất và cả các bà mẹ nữa. Đậu xanh nảy mầm cũng là giàu kẽm và dễ hấp thu.
Trong trường hợp đặc biệt cần bổ sung kẽm như sau:
- Đối với trẻ tiêu chảy: dùng 10-20mg/ngày trong 14 ngày (10mg cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, 20mg cho trẻ 6 tháng đến 5 tuổi) hoặc trung bình 1mg/kg/ngày.
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa kéo dài: dùng liều thấp bằng một nửa liều cho trẻ tiêu chảy và có thể kéo dài 3-4 tháng (uống hằng ngày) do kẽm không được dự trữ trong cơ thể. Ngoài ra, có thể dùng kẽm hàng tuần với liều: 20mg 1 lần/tuần dùng trong 5-6 tháng cho trẻ hay bị nhiễm khuẩn tái phát và suy dinh dưỡng.
Suc khoe tre em - Các triệu chứng khi thừa chất kẽm
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, kẽm là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của trẻ, nhưng không nên cung cấp quá nhiều. Vì hầu hết các trường hợp nhiễm độc ở trẻ thường gây nên bởi tình trạng bổ sung quá nhiều chất kẽm từ các loại thuốc viên. Để đảm bảo an toàn, hãy cho trẻ uống các thành phần bổ sung từ nguồn vitamine tổng hợp, để ngăn ngừa hiện tượng dư thừa chất kẽm…
Biểu hiện thường thấy khi trẻ tiêu thụ quá nhiều chất kẽm là vị giác của trẻ bất ổn, có các triệu chứng của bệnh đau bao tử như nôn ói, tiêu chảy và co rút cơ vùng bụng.
Lưu ý: Kẽm với suc khoe tre em đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy quá trình phát triển thể chất ở trẻ. Trẻ cần được bổ xung kẽm đúng cách để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện. Hãy gọi đến tổng đài 19008909 để được tu van suc khoe truc tuyen, và bạn được tư vấn về cach cham soc tre so sinh cụ thể nhất.
Chúc các bạn và gia đình sức khỏe!
Nguồn: Suckhoe68.com
Tin liên quan:
>> Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết
>> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung
>> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa
1 nhận xét: